Đối thoại chính sách: Kinh tế tuần hoàn hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0

Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế phát triển tất yếu trên thế giới. Kinh tế tuần hoàn góp phần gia tăng giá trị cho doanh nghiệp, giảm khai thác tài nguyên, giảm chi phí xử lý chất thải, giảm ô nhiễm môi trường.

Nếu mô hình kinh tế truyền thống chỉ quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất và loại bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo ra một lượng phế thải khổng lồ thì mô hình kinh tế tuần hoàn chú trọng việc quản lý và tái tạo tài nguyên theo một vòng khép kín nhằm tránh tạo ra phế thải.

Việc chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn là một cơ hội lớn để phát triển bền vững, không chỉ đạt mục tiêu kinh tế - xã hội, môi trường mà còn để ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây cũng là chủ đề mà chúng tôi lựa chọn trong chương trình tọa đàm ngày hôm nay với hai vị khách mời:

- GS.TS Nguyễn Hồng Sơn - Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam;

- PGS.TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường.

Mời quý vị và các bạn theo dõi nội dung chương trình!

Lê Hương -

Ngô Trang